Các điểm giống và khác của các hình thức chia, tách, hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp. Giúp Quý Doanh nghiệp nắm rõ và đưa ra quyết định đúng nhất cho trường hợp của mình:
Thông tin | Chia | Tách | Hợp nhất | Sáp nhập |
Hình thức | Đều là thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp | |||
Trách nhiệm | Các công ty sau khi chia tách, hợp nhất, sát nhập phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị chia, bị tách, bị hợp nhất, bị sáp nhập trừ trường hợp công ty, chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác. | |||
Các loại hình doanh nghiệp | Công ty TNHH 1TV, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và Công ty Cổ phần đều thực hiện được Không yêu cầu phải thực hiện từ/thành các công ty cùng loại |
|||
Quyết toán thuế | khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp đến thời điểm có quyết định về việc doanh nghiệp thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán là trong vòng 45 ngày kể từ ngày có nghị quyết về việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập |
|||
Phương thức thực hiện | Có thể chia/tách thành hai hoặc nhiều công ty mới trong một trong các trường hợp sau đây: a) Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chia/ tách sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trong công ty bị chia/tách và tương ứng giá trị tài sản được chuyển cho công ty mới;b) Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp của họ được chuyển sang cho các công ty mới;c) Kết hợp cả hai trường hợp a và b |
Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất | Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. | |
Kết quả | A => B + C + D Chấm dứt tồn tại công ty bị chia (A) |
A => A + B + C Không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách (A) |
A + B + C => D Chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất (A, B, C) |
A + B + C => A Chấm dứt sự tồn tại của Công ty bị sáp nhập (B, C) |
>> Xem thêm: Dịch vụ kế toán – Giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp
Trong bài các viết tiếp theo sau đây, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết về thủ tục thực hiện Chia – Tách – Hợp nhất và Sáp nhập Doanh nghiệp nhằm giúp Quý doanh nghiệp tránh gặp phải sai sót không đáng có khi tiến hành làm thủ tục
- Thủ tục chia công ty (chia doanh nghiệp)
- Thủ tục tách công ty (tách doanh nghiệp)
- Thủ tục hợp nhất công ty (hợp nhất doanh nghiệp)
- Thủ tục sáp nhập công ty (sáp nhập doanh nghiệp)
- Các hình thức tổ chức lại pháp nhân
- Hướng dẫn hạch toán khi sáp nhập doanh nghiệp
- Thủ tục quyết toán thuế khi sáp nhập doanh nghiệp
- Công việc kế toán khi doanh nghiệp chia, tách, giải thể, sáp nhập?
- PHÂN BIỆT CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Các Dịch vụ chúng tôi cung cấp gồm:
Dịch vụ thành lập Doanh nghiệp TRỌN GÓI
Dịch vụ HOÀN THUẾ
Dịch vụ tư vấn đầu tư Doanh nghiệp FDI
Dịch vụ tư vấn THUẾ và KẾ TOÁN trọn gói.
Dịch vụ kế toán FDI
Dịch vụ kiểm toán
Cung cấp Hóa đơn điện tử, chữ ký số
Cung cấp phần mềm kế toán.
Dịch vụ xin cấp giấy phép con tất cả các loại hình như: PCCC, ANTT, ATVSTP, Giấy phép rượu, Giấy phép thuốc lá…
Dịch vụ BHXH (Tham gia lần đầu, điều chỉnh, Thai sản, giải quyết các chế độ ốm đau,…)
Share bài viết:
Thông tin chi tiết:
Công ty TNHH DV Kế Toán – TV Thuế Tùng Linh Quân
Trụ sở chính: 01 Phùng Hưng – Thanh Khê Tây – Đà Nẵng
Chi nhánh Hà Tĩnh: Số nhà 12, ngõ 14/4 Nguyễn Du – TP. Hà tĩnh, Hà Tĩnh
Website: https://tunglinhquan.com
Email: [email protected]
Fanpage: Tung Linh Quan Accounting & Tax Agency
Xem thêm:
-
- Chính sách mới về bảo hiểm xã hội
- Bảng tra cứu thuế suất đối với Hộ và Cá nhân kinh doanh
- Cách tính thuế theo phương pháp khoán từ 01/8/2021
- Thủ tục quyết toán thuế khi sáp nhập doanh nghiệp
- Cách tính thuế đối với thu nhập vãng lai
- Thủ tục thay đổi thông tin đăng ký thuế 2021
- Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp
- Chính sách BHXH mới: Đóng 10 năm nhận lương hưu, khó rút 1 lần
- Phân biệt chi nhánh hạch toán độc lập và phụ thuộc
- Đề xuất nguồn cải cách tiền lương năm 2022
- Cập nhật kiến thức đại lý thuế năm 2021
- Thêm đối tượng được cấp thẻ BHYT miễn phí từ 01/7/2021
- Quy định mới về tiền lương từ năm 2021
- Quy định mới về hợp đồng lao động từ ngày 01/01/2021
- Doanh nghiệp cần lưu ý Bộ luật Lao động mới
- Các lưu ý khi giải thể doanh nghiệp
- Thời hạn lưu trữ hóa đơn điện tử
- Quy định mới về thời hạn truy thu thuế
- Mức phạt không đóng kinh phí công đoàn
- Điều kiện thành lập Công đoàn cơ sở
- Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
- Cách tính tiền hưởng chế độ ốm đau
- Tư vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
- Cần biết về ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định
- Tư vấn thành lập các loại hình doanh nghiệp
- Dịch vụ giải thể doanh nghiệp tại Đà Nẵng
- Thành lập văn phòng đại diện
- Thay đổi Đăng ký kinh doanh
- Thành lập chi nhánh công ty
- Dịch vụ thành lập công ty tại Đà Nẵng
- DỊCH VỤ KẾ TOÁN ĐÀ NẴNG
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]
[…] Phân biệt các hình thức tổ chức lại pháp nhân […]